DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG
FLEGT và REDD+, công cụ thúc đẩy quản trị rừng bền vững
20/09/2012|08:46:00
Tham vấn các bên liên quan, trong đó có khối tổ chức dân sự xã hội là một trong những yêu cầu của tiến trình đàm phán Hiệp định đối tác tự nguyện VPA/FLEGT đang được nỗ lực triển khai giữa Chính phủ Việt Nam và Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU). Tuy nhiên, để quá trình tham vấn đạt hiệu quả, góp phần thúc đẩy tiến trình đàm phán đạt kết quả cao hơn, các tổ chức xã hội dân sự cần có sự chuẩn bị chu đáo về mặt thông tin cũng như nâng cao năng lực tham vấn. Đây cũng chính là mục tiêu được đặt ra tại Hội thảo tập huấn lần 2 về “Nâng cao nhận thức cho các tổ chức cho các tổ chức dân sự về VPA/FLEGT và REDD+” do Mạng lưới các tổ chức phi chính phủ Việt Nam về thực thi lâm luật, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VNGO-FLEGT) tổ chức trong 3 ngày, từ 19-21/9, tại Hà Nội.
Lập Mạng lưới xanh Khu dự trữ sinh quyển: Đâu chỉ có bảo tồn
17/09/2012|05:33:00
Công ước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước Di sản thế giới/Công ước 1972) là Công ước duy nhất kết hợp bảo vệ di sản văn hóa và di sản thiên nhiên. Nhiều ý tưởng, sáng kiến, trao đổi học thuật về vấn đề này nhân 40 năm Công ước Di sản thế giới đã ủng hộ việc lập Mạng lưới xanh kết nối Khu di sản và Khu dự trữ sinh quyển.
Khai thác và xuất khẩu khoáng sản thô: Những bài học lớn
15/09/2012|06:05:00
Ngay tại châu Á, hai nền kinh tế lớn là Nhật Bản và Trung Quốc đang tìm mọi cách “bảo toàn” tài nguyên khoáng sản trong nước và tìm kiếm, khai thác nguồn nguyên liệu thô ở nước ngoài để đảm bảo nguồn cung cho sản xuất trong nước
Khai thác và xuất khẩu khoáng sản thô: Những bài học lớn
15/09/2012|06:05:00
Ngay tại châu Á, hai nền kinh tế lớn là Nhật Bản và Trung Quốc đang tìm mọi cách “bảo toàn” tài nguyên khoáng sản trong nước và tìm kiếm, khai thác nguồn nguyên liệu thô ở nước ngoài để đảm bảo nguồn cung cho sản xuất trong nước
Giải bài toán khó trong đầu tư phát triển rừng đặc dụng
13/09/2012|06:10:00
ThienNhien.Net – Tham dự hội thảo gần đây về chủ đề rừng đặc dụng (RĐD), một đại diện của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn khẳng định, khó khăn lớn nhất trong quản lý và phát triển RĐD chính là sự hạn chế về kinh phí. Tuy nhiên, lo lắng này đã phần nào được giải tỏa khi chủ trương đầu tư phát triển RĐD mới đây được Thủ tướng phê duyệt với tổng vốn lên tới 5.500 tỷ đồng. Đây quả là một tin vui cho hoạt động bảo tồn tại Việt Nam nói chung cũng như hoạt động đầu tư phát triển RĐD nói riêng, mở ra hướng đi đầy triển vọng cho công tác quản lý bảo vệ rừng, đặc biệt là hệ thống RĐD vốn đang gặp nhiều khó khăn, thách thức.