quản lý tòa nhà

logo Tạp chí TNMT-VACNE Vì Môi trường Xanh Quốc gia 2024

DIỄN ĐÀN MÔI TRƯỜNG

Cơ chế chia sẻ lợi ích từ rừng đặc dụng - còn nhiều điều phải bàn

02/06/2010|07:54:00

Dự thảo Quyết định về việc thực hiện thí điểm cơ chế chia sẻ trách nhiệm và các nguồn lợi trong quản lý, bảo vệ và phát triển Rừng đặc dụng (RĐD) đang được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - đơn vị chủ trì soạn thảo - tổ chức lấy ý kiến trước khi trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Là tổ chức có các nghiên cứu, đánh giá cũng như các dự án bảo tồn thực hiện ở một số khu bảo tồn thiên nhiên các tỉnh phía Bắc, Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) đã đề xuất một số ý kiến đóng góp cho Dự thảo này.

Vì tương lai bền vững cho lưu vực 3S

01/06/2010|07:40:00

Lưu vực ba con sông Sê Kông, Sê San, Srê-pôk - còn gọi là lưu vực 3S - là một phần của hệ thống sông Mê Kông. 3S đóng góp khoảng 20% tổng lượng dòng chảy và 15-40% lượng phù sa cho sông mẹ Mê Kông, đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với Biển Hồ (Tonle Sap) và Đồng bằng sông Cửu Long. Ba con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên này đang đứng trước nhiều thách thức mới do nhu cầu phát triển kinh tế và đáp ứng năng lượng cho các quốc gia trong khu vực.

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: Quy hoạch, xây dựng hài hòa với thiên nhiên

31/05/2010|09:23:00

Có một cách khôn ngoan nhất để thích ứng với thiên nhiên là không chống lại thiên nhiên mà phải biết cách né tránh tác hại của thiên nhiên, lợi dụng tác động có lợi kể cả không thuận lợi để chung sống với tự nhiên một cách hòa bình.

"Quyết không bán rẻ tài nguyên cho nước ngoài"

31/05/2010|08:43:00

Có tài nguyên không thể không khai thác. Nhưng không vội, không vơ vét, vì còn phải dành cho con cháu mai sau, và vì phải có đủ thời gian để học làm chủ công nghệ. Nhất quyết không bán rẻ tài nguyên cho nước ngoài.

Phát thải các bon từ nạn phá rừng: Trách nhiệm cần chia sẻ

31/05/2010|08:12:00

ThienNhien.Net - Nghị định thư Kyoto quy định các quốc gia phải chịu trách nhiệm về lượng khí thải các bon do nước mình sản xuất ra, tuy nhiên, với trường hợp sản xuất cacbon chuyên sâu phục vụ nhu cầu tiêu dùng bên ngoài quốc gia thì chưa đề cập tới. Chẳng hạn như Trung Quốc, nước đang dẫn đầu về lượng khí thải cacbon trên thế giới, 50% sự tăng trưởng của Trung Quốc trong năm 2009 là nhờ vào việc sản xuất hàng hóa cho các nước giàu như EU và Hoa Kì, nhưng không có bất cứ ràng buộc nào buộc quốc gia này phải chịu trách nhiệm về những việc đã gây hại cho môi trường! Một nghiên cứu ăng trên Tạp chí Thư Nghiên cứu Môi trường đã đưa ra mô hình nhà sản xuất và người tiêu dùng cùng chia sẻ trách nhiệm trong việc làm gia tăng lượng khí thải các bon từ nạn phá rừng. Nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc làm rõ chi phí sản xuất thịt bò và đậu nành ở rừng nhiệt đới Amazon của Brazil.

Đầu Trước 368 369 370 371 372 373 374 375 376 377 Tiếp Cuối
VIDEO

Truyền hình TN-MT Số 03: Bảo tồn Cây Di sản, Anh hùng ĐDSH, ...

Xem thêm

TRANG VÀNG MÔI TRƯỜNG VACNE