MÔI TRƯỜNG VÀ DU LỊCH
Thuật ngữ thường gặp: Dấu chân sinh thái
Thứ Ba, 30/11/2010 | 09:48:00 AM
Dấu chân sinh thái (Ecological footprint): thước đo để so sánh nhu cầu của con người đối với khả năng tái tạo các nguồn tài nguyên của Trái đất.
Dấu chân sinh thái (Ecological footprint): Khái niệm này được xây dựng và phát triển bởi hai nhà khoa học ở ĐH Britist Columbia là William Rees và Mathis Wackernagel từ những năm 1990.
Đây là thước đo để so sánh nhu cầu của con người đối với khả năng tái tạo các nguồn tài nguyên của Trái đất. Nó đại diện cho diện tích đất và biển cần thiết để tái tạo lượng tài nguyên con người tiêu thụ và dung nạp lượng chất thải do hoạt động của con người.
Năm 2006, dấu chân sinh thái của tất cả mọi người trên Trái đất được ước lượng là 1,4 Trái đất, nghĩa là con người sử dụng dịch vụ sinh thái nhanh hơn tốc độ tái tạo của Trái đất 1,4 lần.
Con số này được tính toán lại mỗi năm với độ trễ 3 năm vì Liên hợp quốc cần thời gian để thu thập và công bố số liệu.
Thu Loan
(Đất Việt, 30/11/2010)
Lượt xem: 6276
Các tin khác
Huế phát triển du lịch xanh (06/05/2025 06:57:AM)
Phát triển du lịch bền vững tại vùng cao huyện Tân Lạc – Hòa Bình (28/04/2025 06:40:AM)
Du lịch xanh – Hướng đi tất yếu để phát triển bền vững (23/04/2025 08:48:AM)
Khách sạn và Di sản Thế giới: Sự song hành của bảo tồn và du lịch cao cấp (22/04/2025 06:59:AM)
Khánh Hòa quyết tâm phát triển du lịch xanh (16/04/2025 07:34:AM)
Nghệ An: vì biển Cửa Lò xanh, sạch, đẹp (15/04/2025 06:46:AM)
Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch – Dự án sinh kế bền vững ở Quảng Ngãi (12/04/2025 07:36:AM)
Cồn Hô, điểm du lịch sinh thái hấp dẫn ở Trà Vinh (04/04/2025 08:12:AM)
Du lịch cộng đồng tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Lai Châu (28/03/2025 06:02:AM)